free porno shemale porn on our porn site
the bangbus in colombia fucking a big booty latina milf Indian Aunty porn thief's sister punished with tag team threesome pounding
Chăm sóc cho phụ nữ mang thai
CHĂM SÓC MẸ BẦU ĐÚNG CÁCH

I. Những điều mẹ bầu nên làm

  1. Tuân thủ lịch khám thai định kỳ

Thông thường, mỗi tháng mẹ bầu nên đi khám thai 1 lần theo lịch hẹn của bác sĩ, những mốc khám thai quan trọng:

  • Khám thai tuần 11- 13: Ngoài kiểm tra sự phát triển của bé, bác sĩ còn đo độ mờ da gáy – một chỉ số quan trọng giúp phát hiện sớm bệnh Down.
  • Khám thai tuần 21 – 24: Kiểm tra khuyết tật bẩm sinh. Đây là thời điểm giúp bác sĩ phát hiện những bất thường ở các bộ phận như hộp sọ, tim, cột sống, phổi, thận, tay, chân… một cách tốt nhất.
  • Khám thai tuần 30 – 32: Đây là mốc giúp phát hiện những dị tậtxuất hiện muộn ở thai nhi như động mạch, tim, cấu trúc não. Đây cũng là thời điểm giúp bác sĩ xác định tình trạng dây rốn, vị trí nhau thai, nước ối để tư vấn cho mẹ.
  1. Chế độ ăn hợp lý, đủ dinh dưỡng

Dinh dưỡng thai kỳ vô cùng quan trọng. Mẹ bầu nên ăn các nhóm thực phẩm sau:

  • Tinh bột: Ngũ cốc, gạo, bánh mì, … (tuy nhiên tránh thức ăn quá nhiều tinh bột 1 lần)
  • Chất đạm: Thịt, cá, trứng, ngũ cốc, đậu…
  • Ăn nhiều rau xanh, trái cây, tránh hoa quả hay nước ép quá ngọt vì có thể gây rối loạn dung nạp đường huyết
  • Chất béo: Dầu thực vật, mỡ động vật, bơ,…
  • Bổ sung sắt, canxi, axit folic, vitamin A, D…
  • Uống đủ nước: 2 – 3l nước mỗi ngày

3. Thời gian dự sinh:

  • Ngày sinh thực tế có thể sớm, muộn hơn ngày dự sinh
  • Ngày sinh dự kiến dựa vào siêu âm 3 tháng đầu thai kỳ hay kỳ kinh cuối, nếu mẹ kinh nguyệt đều 28 ngày. Chỉ có khoảng 5 – 10% các mẹ bầu sinh con đúng ngày dự sinh, còn lại phần lớn đều sinh trước hoặc sau thời điểm đó. Vì vậy nếu đến ngày dự sinh mà bạn chưa có dấu hiệu chuyển dạ thì bạn cũng không nên lo lắng. Tuy nhiên để đảm bảo an toàn thì mẹ bầu nên đi khám thai định kỳ để nắm được tình hình của bé.

II- Những điều mẹ bầu nên tránh

  1. Những điều kiêng kị khi mang thai 1 tháng đầu

  • Tẩy trắng răng
  • Sơn móng tay: Gel sơn móng tay có chưa hóa chất phthalates gây ảnh hưởng đến sự phát triển trí não của thai nhi. Bên cạnh đó mùi sơn móng tay cũng rất nống. Có thể khiến mẹ cảm thấy nghén hơn.
  • Trèo cao, giơ tay lên cao: Tình trạng động thai rất dễ xảy ra trong tháng đầu tiên. Vởi lúc này độ bám của thai nhi vào tử cung còn rất yếu. Vậy nên mẹ tuyệt đối không được với 2 tay lên cao. Nếu muốn phơi quần áo hay lấy các đồ dùng trên cao, hãy nhờ sự giúp đỡ từ người thân.
  • Tự ý dùng thuốc điều trị: Việc tự ý sử dụng thuốc trong thai kỳ là rất nguy hiểm. Bởi nó có thể gây ảnh hưởng đến sự phát triển của thai nhi. Vì vậy mẹ bầu cần cẩn trọng và tham khảo ý kiến của bác sĩ. Kể cả với thuốc bổ, mẹ bầu cũng nên trao đổi với bác sĩ sản khoa để được tư vấn. Vì thế, mẹ bầu không đươc tự ý dùng thuốc khi không có chỉ định của bác sĩ.
  • Quan hệ tình dục: Trong 3 tháng đầu thai kỳ, thai nhi chưa ổn định. Vì thế, tốt nhất là mẹ bầu không nên quan hệ bởi có thể gây động thai, sảy thai.
  • Hoạt động mạnh: Do hoạt động tuần hoàn máu trong những tháng đầu này chưa ổn định nên mẹ bầu cần lưu ý không nên:

– Làm việc gắng sức

– Đi giày cao gót

– Mang vác

– Leo trèo, …

  • Hút thuốc lá, sử dụng các loại đồ uống có cồn: Hút thuốc lá trực tiếp hay thụ động đều ảnh hưởng đến sức khỏe của mẹ và bé. Từ đó làm tăng nguy cơ di tật thai nhi. Ngoài ra mẹ bầu nên tránh xa đồ uống có cồn như bia rượu, đồ uống có ga như các loại nước ngọt đóng chai.
  • Căng thẳng, làm việc quá sức: Ổn định tinh thần, ngủ sớm, ngủ đủ giấc cũng rất quan trọng với thai phụ để đảm bảo thai nhi phát triển khỏe mạnh nhất.  Đặc biệt 1 tháng đầu mang thai mẹ bầu không nên cố quá sức để làm việc hay tham công tiếc việc. Dẫn tới cơ thể mệt mỏi, chóng mặt, suy nhược.
  • Massage: Không tự xoa bụng hay massage bụng khi mang thai có thể gây kích thích sinh non. Mẹ Bầu cần đến với M&B Takecare, mẹ bầu sẽ được các chuyên gia trực tiếp chăm sóc, vừa được thư giãn thoải mái và vừa đảm bảo an toàn cho sự phát triển của thai nhi.
  • Siêu âm: không nên lạm dụng siêu âm, vừa tốn kém về kinh tế vừa không cần thiết.
  • Vận động nhẹ nhàng, không tập các bài tập quá sức, xin ý kiến bác sĩ về những hoạt động nên làm và nên tránh.
  • Sử dụng thuốc: Không tự ý sử dụng các loại thuốc đông tới tây mà không có tư vấn, giám sát của bác sĩ.

2.    Những dấu hiệu mẹ bầu cần đi khám ngay:

  • Mất triệu chứng mang thai.
  • Chảy máu âm đạo bất thường.
  • Đau bụng dưới, đau lưng.
  • Tăng áp lực vùng chậu.
  • Chuột rút kèm theo chảy máu âm đạo.
  • Thử thai âm tính.
  • Tăng tiết dịch nhờn âm đạo.
  1. Những thực phẩm mẹ bầu nên kiêng

Mẹ lưu ý cần tránh những thực phẩm có thể gây sảy thai hoặc ảnh hưởng đến sự phát triển của thai nhi như:

  • Tránh các loại thực phẩm không tốt cho mẹ bầu và thai nhi:

– Đồ tái sống: thịt, cá, trứng, sữa chưa tiệt trùng, …

– Thức ăn có hàm lượng thủy ngân cao: các loại cá biển như cá thu, cá kiếm, cá mập, …

– Thực phẩm gây co thắt tử cung: rau ngót, dứa, rau răm, …

– Đồ uống có cồn, caffein ảnh hưởng đến sự phát triển trí não của trẻ.

  • Sữa và chế phẩm từ sữa chưa tiệt trùng: Khi chưa được tiệt trùng, các thực phẩm từ sữa chứa nhiều vi khuẩn gây hại. Vì vậy có thể gây rối loạn tiêu hóa và làm suy giảm sức đề kháng của mẹ bầu.
  • Dứa: Dứa rất giàu dinh dưỡng. Thế những dứa lại là thực phẩm mà mẹ bầu cần tránh trong giai đoạn đầu mang thai. Bởi trong dứa có hợp chất bromelain sẽ làm cổ tử cung co thắt, nguy cơ dẫn đến sảy thai cao.
  • Chất kích thích: Caffeine, rượu, bia, thuốc lá,… có thể khiến mẹ bầu mất ngủ, căng thẳng, dễ nổi cáu, thậm chí gây dị tật thai nhi. Tình trạng này kéo dài sẽ ảnh hưởng đến sức khỏe mẹ bầu và sự phát triển của bé.
  • Thực phẩm chưa chế biến chín: Trong các loại thực phẩm chưa chế biến chín, đặc biệt là thịt có chứa nhiều vi khuẩn, giun đũa. Từ đó có thể gây tác động tiêu cực đến sự phát triển của thai nhi.
  • Hải sản có hàm lượng thủy ngân cao: Một số loại cá sống dưới biển sâu như cá kiếm, cá thu, cá ngừ,…thường chứa hàm lượng thủy ngân rất cao. Khi ăn chúng sẽ tiềm ẩn nguy cơ gây dị tật bẩm sinh cho thai nhi.
  • Đu đủ xanh hoặc ương: Đu đủ chưa chín có chứa các enzyme làm co thắt tử cung, nguy cơ dẫn đến sảy thai.
  • Gan động vật: Nếu ăn quá nhiều gan động vật khi mới mang thai sẽ khiến cơ thể mẹ bầu tích tụ retinol. Gây hại cho thai nhi.
  • Cua: Cua là loại thực phẩm giàu canxi tốt cho bà bầu. Tuy nhiên, khi mới mang thai 1 tháng đầu, cua có thể làm co thắt tử cung. Từ đó gây xuất huyết bên trong, thậm chí làm thai chết lưu. Vì vậy, phụ nữ mới mang thai không nên ăn cua.
——❤️❤️❤️—-
M&B TAKECARE, gói dịch vụ chăm sóc sức khỏe dành cho Mẹ và Bé tại nhà toàn diện, nội dung ở bài viết này cũng nằm trong gói chăm sóc sức khỏe tại nhà mà chúng tôi thực hiện.
Bố mẹ của bé an tâm hơn khi gửi người thân yêu nhất của mình cho đội ngũ Điều dưỡng viên, hộ sinh của chúng tôi chăm sóc!